Quang Toản tự nhủ. “không nên nóng nảy mất khôn.”
- Các khanh thấy kẻ này nói trẫm đang hồ đồ, thật cũng cho là như vậy.
Một đám im thin thít không ai phản bác hay đưa ra lời bình luận nào. Giống như đang nói: “ ta im lặng chính là đồng ý”
Đương nhiên phần lớn mọi người chủ ý đứng im nhìn xem Hoàng Đế làm sao ứng đối với người khiêu khích.
- Trẫm có chỗ nào hồ đồ, hôm nay nếu không nói rõ liền không được.
Hắn nhìn thẳng vào kẻ đang đứng ở phía dưới nói lớn. làm ra bộ dạng nếu ngươi không cho ta một lời giải thích hợp lý, tất hôm nay ngươi không gặp may rồi.
Tên quan ở dưới chưa kịp nghĩ ý vua thế nào, nhưng khi lão bước ra lên tiếng phản đối đã có tính toán trước cả rồi đấy. chủ yếu lão cố ý chọc tức. Nếu Hoàng Đế cho lôi hắn ra đánh ( đình trượng), như vậy lão liền nổi danh rồi. Không nghĩ đến Hoàng Thượng tuổi nhỏ lại nhẫn nhịn tốt như vậy. Nhưng dù sao thấy mình cũng đang chiếm thế thượng phong. Lão tự tin đáp lại.
- Tấu chương của quan phủ Hải Lăng xin cấp kinh phí sửa đường. Bệ Hạ chỉ cấp một trăm đồng, còn kêu trong tháng hoàn thành vậy không hồ đồ là gì?
- Vậy ông nói ta cấp bao nhiêu thì vừa, bao lâu thì được?
Trong đại điện cực kì yên tĩnh, mọi người nghe đến đây liền biết có trò vui để xem rồi, có kẻ lại thầm nghĩ. “ cái này khó mà trả lời nha, xưa nay những tấu chương như vậy một là các bộ tự giải quyết, còn nếu đến tay Hoàng Đế thì phải chi ít nhất cũng mấy ngàn đến vạn lượng bạc.”
Câu này thật đúng là làm khó lão, trong tấu chương không viết rõ xin bao nhiêu đấy. Lão phải ấp úng mãi mới đưa ra con số.
- Ít nhất cũng phải một trăm ngàn đồng, cần ít nhất một tháng, theo lệ thường là như vậy.
Lão dường như không nắm chắc nên bổ sung thêm một ý phía sau “ theo lệ”.
- Ông nói xem trên tấu chương xin cấp kinh phí cho đường bao lớn, dài bao nhiêu?
- Thần, Thần thật không biết
- Khi xem tấu chương trẫm không thấy hắn xin nhiều hay ít, theo ý trẫm nếu không nói đến việc dài, rộng, cao bao nhiêu thì đây chắc là đường mòn rồi, vì tiết kiệm chi tiêu cho quốc khố, đường lại không thể không sửa. Trẫm liền cấp hắn trăm đồng cho hắn phát quang bụi rậm sửa lại đường nòn đi đỡ. Có gì không đúng.?
Lão nghe vậy bắt đầu cảm thấy không ổn rồi. Đúng là tấu chương không đề cập đến việc sửa đường gì như thế nào, dài, cao nhiêu hết đấy. chỉ nói sửa đường từ huyện này đến huyện kia thôi.
Đây là Hoàng Đế đang bắt lý hắn đấy. Mọi người trong triều ai cũng biết Hoàng Đế đang cố ý hiểu sai đấy nhưng lại cứng họng không cãi vào đâu được.
- Ông không biết mà còn dám nói trẫm hồ đồ, có biết tội.?
Lão thật hận tên viết bản tấu chương này rồi, nhưng thật ra bình thường ai cũng viết tấu chương không rõ ràng như vậy thành quen rồi. vua cũng đọc thành quen, cũng cấp kinh phí áng chừng. Dẫn đến các quan bên dưới cũng áng chừng mà làm, áng chừng mà bỏ túi, áng chừng mà hiếu kính quan trên.
Dẫn đến việc áng chừng các quan trên dưới rất mong chờ các bản tấu xin kinh phí đại loại như vậy, như đắp đê điều, đắp đường, xây dựng đền đài lăng tẩm.v v. Nay Quang Toản cấp một trăm đồng thì chỉ đủ tiền phát quang vài dặm đường mòn. Nên biết nhân công ở đây là do bắt phu nên chẳng phải mất tiền.
Thầm nghĩ mình thật quá ngu rồi, ăn thì đòi ăn cả đám chứ có phải mình lão đâu. Không dưng lại tình nguyện đứng ra làm chim đầu đàn. Há miệng mắc quai.
- Thần biết tội, thần ngu dốt thần hồ đồ, xin Hoàng Thượng tha tội!
- Ai bên hình bộ cho ta biết tội này nên phạt như thế nào?
Một người khá thật thà bước từ trong hàng ra cao giọng nói
- Khởi bẩm Hoàng Thượng , theo luật tội này đáng phạt năm mươi roi.
Thầm nghĩ: chỉ bị phạt roi thôi hèn chi lão cả gan nói như vậy trước triều. Nhưng lão này chịu xong năm mươi roi không chết cũng tàn phế nha.
- Ồ nặng như vậy sao.
Quang Toản quay sang hỏi lão phúc.
- Có sử quan ghi chép ngôn hành thường ngày của trẫm chứ!
- Khởi bẩm Hoàng Thượng, có.
- Ừ, nói sử quan ghi chép cái này lại, trẫm hôm nay xử lý tấu chương cấp tiền sửa một con đường mòn nhỏ vì tiết kiệm sức dân. Tên này…’người đang đứng đấy! ghi tên hắn lại’.. không cho trẫm tiết kiệm, kêu trẫm phải bỏ ra một trăm nghìn đồng, còn kêu trẫm như vậy hồ đồ, các quan khác cũng đồng ý yên lặng không ai phản bác…. Kêu hắn cứ như vậy mà ghi chép lại.
Quang Toản âm thanh không tính là lớn, chỉ nói cho mỗi lão Phúc nghe thôi. Nhưng trong đại điện khá là yên tĩnh. Quần thần ai nấy đều nghe được nhất thanh nhị sở. đều sợ hãi đối với chuyện này. Lúc lão kia nói hoàng thượng hồ đồ, ai cũng im lặng không phản bác tức là mặc nhiên đồng ý cả đấy, nếu hắn đúng còn đỡ, đằng này giờ lão ta đã nhận tội lại là chuyện khác. Lập tức trong đầu nổi lên một ý nghĩ, để tiếng xấu muôn đời.
Chuyện này đúng là xưa nay chưa từng có đấy. xưa nay chỉ có chuyện thần khuyên vua tiết kiệm sức dân chứ chưa có chuyện thần không cho vua tiết kiệm sức dân đấy. lại chỉ có chuyện thần tử lấy “sử quan” ra áp chế vua chứ làm gì có chuyện vua lấy “sử quan” ra áp chế thần tử.
Mặc dù Hoàng Đế có cưỡng từ đoạt lý nhưng nhìn chung không hề sai. Có sai là do lão này quá hấp tấp, chẳng trách được ai.
Lão quan kia nghe xong lời Quang Toản nói với lão Phúc, mặt liền trắng bệch ra. Vốn là định mượn chuyện này để nổi tiếng. Không nghĩ đến hoàng thượng ra chiêu quá độc. dặn sử quan ghi lại quá trình vừa rồi. Đúng là nổi tiếng thật rồi, tiếng xấu muôn đời. Lão nghĩ đến đây thân hình đứng không vững ngã lăn ra đất.
Nhiều đại thần nhìn vậy suốt ruột, chứng kiến cảnh đồng liêu bị vị tiểu Hoàng Đế làm cho cả đứng cũng không vững, lập tức đi ra cầu tình mong đừng cho sử quan ghi lại chuyện này. Một khi ghi vào chẳng phải mình lão kia bị tiếng xấu mà bọn họ cũng không có thanh danh tốt đẹp gì.
Quang Toản đương nhiên là không cho đám đại thần cơ hội rồi. Không chờ đám đại thần kịp tỉnh hồi. hằn nhanh chóng rời khỏi long ỷ, đặng nói rõi.
- Bãi triều thôi!
Lần hội triều lớn cuối năm kết thúc bằng một màn như vậy.
Đám đại thần lời chưa kịp nói, dính ngay trong cổ họng không phát ra được, đặc biệt thấy khó chịu. nhìn bóng lưng Hoàng Đế rời đi. Nhiều đại thần cảm thấy Hoàng Đế hành xử càng ngày nhìn càng không thấu. Ánh mắt thương cảm nhìn lão quan ngồi vô hồn dưới đất, cảm thấy lão thật đáng thương. Người này xem như xong rồi, thật không may. Cuối cùng chỉ biết lắc đầu, không biết lão này có định tự sát không nữa, dù sao chết cũng không xóa được chữ trong sử đâu đấy!
Quang Toản rời khỏi điện Cần Kiệm Liêm Chính, muốn xem thiệt hơn chuyện hôm nay trên triều. Quay sang hỏi lão Phúc.
- Nhị đẳng điền, đệ tam điền là gì ta nghe như tên đất ruộng vậy.
- Lão phúc làm ra vẻ mặt u sầu nói, nhị đẳng điền, đệ tam điền là cách phân chia ruộng. Ngoài ra nó còn được hiểu theo ý thứ hai là ruộng muối ở các huyện thuộc dinh Quảng Nam, trên triều lúc vừa rồi là hiểu theo ý này…
Thì ra là vậy. Quang Toản cuối cùng cũng hiểu tại sao đám quan kia lại đắc ý. Thì ra đây là miễn thuế kinh doanh muối cho đám thương nhân. Chắc lại chuyện cấu kết quan thương như bên chuyện mỏ quặng. hắn nghĩ. “vừa muốn độc quyền bán muối lại vừa muốn không phải nộp thuế, đây là các ngươi tham quá hóa rồ rồi đấy. ha ha. không muốn nộp thuế sao? Ta cho miễn thuế muối rồi chẳng phải ai cũng có thể tự sản xuất muối sao. Đến lúc đó có năn nỉ đóng, ta cũng không nhận đấy.”
- Năm vừa rồi thuế muối nhiều hay ít.
Lão Phúc thật chẳng muốn trả lời cái này sợ chọc giận thêm Quang Toản cuối cùng lão cắn răng nói.
- Bẩm Hoàng Thượng để thần tra lại sổ sách.
- Lão cứ việc nói không cần giấu diếm.
Sổ thu chi của bộ hộ mỗi tháng đưa lên một lần đều do lão Phúc xem rồi đem cất cả đấy. hắn không tin lão không xem qua.
- Dạ bẩm thu được 1000 lượng bạc. họ lấy lý do thất thu mà xin khất nợ.
Ạc hơn mười hai triệu dân Đại Việt mỗi người một tháng ăn chỉ một đồng muối thôi một năm ít nhất cũng thu được mười hai triệu đồng tiền muối huống chi một đấu muối cũng phải mất từ mười lăm đến hai lăm đồng.
Mỗi người dân một tháng không chỉ ăn một đồng muối mà phải nhiều hơn gấp vài lần. chỉ cần lấy móng chân nghĩ cũng biết chúng đang tìm cách trốn thuế rồi. giờ lại xin miễn luôn cả thuế. Đúng là lòng tham vô đáy mà.
Mình đúng là bị lừa một cú quá đau rồi.
000000000000000000000000000000000000000000
Buổi sáng vì chuyện trên triều mà bực tức trong người. chiều vừa ngủ trưa xong một giấc lão Phúc chạy vào báo đã tìm được hai pháp sư người tây dương. Quang Toản nghe vậy mừng rỡ tuyên gặp.
- Xin ra mắt Hoàng Đế bệ hạ tôn kính, tên tôi ở đây người ta gọi là Sâm, đến từ vương quốc Tây Ban Nha.
- Ra mắt quốc vương bệ hạ, thật bất ngờ khi được vinh hạnh gặp ngài, tên của tôi ở đây là Sơn đến từ vương quốc Anh.
Hai mục sư nói tiếng Việt khá chuẩn, còn có tên Việt nữa, lão đầu tiên tên Sâm chắc có tên theo kiểu “Jame” hoặc đại loại như vậy nên người dân mới đọc là Sâm cho dễ nghe ( may mà không phải là dâm). Hắn đoán chắc lão thứ hai có tên Sơn cũng đại loại theo kiểu đó.
- Thật hân hạnh được đón tiếp hai vị trên Vương Quốc của ta. Nào mời hai vị cùng ngồi.
Hai lão thật bất ngờ đấy, nghe nói người có thể nguồi nói chuyện với các Hoàng Đế ở phương đông cực ít chỉ một số rất ít thôi đấy. không nghĩ Quang Toản lần đầu gặp mặt lại đối đãi nhiệt tình như vậy. Trong nội tâm ban đầu khá lo lắng liền chuyển qua vui mừng. Thầm nghĩ “ Nếu đạt được sự ủng hộ của vị quốc vương này chẳng phải việc truyền giáo ở đây sẽ suôn sẻ hơn không ít sao. Chỉ cần dặt nền móng vững chắc ở đây làm trạm dừng chân cho truyền đạo liền có thể lan ra xung quanh nhanh chóng đấy” hai lão liền mơ cũng muốn đến ngày đó. Lại càng hi vọng có thể thông qua con đường ngắn nhất từ vị quốc vương này.
- Rất cảm ơn Quốc Vương Bệ Hạ, chúa sẽ đem phúc lành đến cho ngài.
- Không biết hai vị thấy Vương Quốc của ta như thế nào.
Hắn muốn mở đầu câu chuyện hôm nay một cách thân mật hơn nên liền hỏi câu hỏi xã giao như vậy.
- Vương quốc dưới sự trị vì của ngài là một nơi yên bình. Cây xanh tươi tốt đồng ruộng màu mỡ. người dân lại hiếu khách, họ rất chăm chỉ và thật thà.
- Thật lấy làm vui với lời khen này. Nghe nói hai vị đang truyền giáo ở Vương Quốc của ta?
- Đúng vậy thưa Bệ Hạ tôn kính, mong ngài sẽ không vì việc này mà phiền lòng.
Quang Toản kiếp trước sinh ra trong gia đình công giáo đấy. Cũng đã chịu qua lễ rửa tội ở nhà thờ. Chỉ là khi lớn lên hắn bị ảnh hưởng quá nhiều từ các phép biện chứng duy vật hơn, hắn thấy đạo không liên quan gì đến tôn giáo cả, đạo là từ trong mỗi con người tự tìm lấy. bởi vậy số lần tham gia sinh hoạt cũng vơi dần theo thời gian. Hắn chẳng bài xích đạo nào nhất là với công giáo và phật giáo hắn càng tôn trọng nó.
- À không, ta còn đang định quyên góp tiền để giúp hai vị làm một vài nhà thờ bề thế giúp cho việc truyền giáo của các vị càng thêm suôn sẻ.
Hai lão nghe vậy liền mừng rỡ. thấy càng có cơ hội thuyết phục vị hoàng đế này chống lưng cho việc truyền giáo.
- Rất cảm ơn quốc vương Bệ Hạ, hồng phúc của chúa sẽ trải rộng trên vương quốc của ngài bền lâu và mãi mãi.
- Ta nghĩ hai ngài chắc cũng biết, nên văn hóa của chúng tôi khác biệt rất nhiều so với chỗ các ngài. Ở đây cũng có rất nhiều đạo khác nhau trong đó Phật giáo đã trở thành Quốc Giáo nơi đây từ mấy trăm năm trước. bởi vậy vậy việc mở rộng giáo lý của các ngài chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Nghe Quang Toản nói, hai lão Sơn, Sâm nhìn nhau, trong mắt cùng hiểu được điều Quang Toản nói là không sai. Chính họ đã trải nghiệm qua việc này nên càng rõ ràng hơn ai hết.
- Quốc vương nhân từ. mong ngài giúp cho. Thượng đế sẽ vì ngài mà phù hộ.
- Các khanh thấy kẻ này nói trẫm đang hồ đồ, thật cũng cho là như vậy.
Một đám im thin thít không ai phản bác hay đưa ra lời bình luận nào. Giống như đang nói: “ ta im lặng chính là đồng ý”
Đương nhiên phần lớn mọi người chủ ý đứng im nhìn xem Hoàng Đế làm sao ứng đối với người khiêu khích.
- Trẫm có chỗ nào hồ đồ, hôm nay nếu không nói rõ liền không được.
Hắn nhìn thẳng vào kẻ đang đứng ở phía dưới nói lớn. làm ra bộ dạng nếu ngươi không cho ta một lời giải thích hợp lý, tất hôm nay ngươi không gặp may rồi.
Tên quan ở dưới chưa kịp nghĩ ý vua thế nào, nhưng khi lão bước ra lên tiếng phản đối đã có tính toán trước cả rồi đấy. chủ yếu lão cố ý chọc tức. Nếu Hoàng Đế cho lôi hắn ra đánh ( đình trượng), như vậy lão liền nổi danh rồi. Không nghĩ đến Hoàng Thượng tuổi nhỏ lại nhẫn nhịn tốt như vậy. Nhưng dù sao thấy mình cũng đang chiếm thế thượng phong. Lão tự tin đáp lại.
- Tấu chương của quan phủ Hải Lăng xin cấp kinh phí sửa đường. Bệ Hạ chỉ cấp một trăm đồng, còn kêu trong tháng hoàn thành vậy không hồ đồ là gì?
- Vậy ông nói ta cấp bao nhiêu thì vừa, bao lâu thì được?
Trong đại điện cực kì yên tĩnh, mọi người nghe đến đây liền biết có trò vui để xem rồi, có kẻ lại thầm nghĩ. “ cái này khó mà trả lời nha, xưa nay những tấu chương như vậy một là các bộ tự giải quyết, còn nếu đến tay Hoàng Đế thì phải chi ít nhất cũng mấy ngàn đến vạn lượng bạc.”
Câu này thật đúng là làm khó lão, trong tấu chương không viết rõ xin bao nhiêu đấy. Lão phải ấp úng mãi mới đưa ra con số.
- Ít nhất cũng phải một trăm ngàn đồng, cần ít nhất một tháng, theo lệ thường là như vậy.
Lão dường như không nắm chắc nên bổ sung thêm một ý phía sau “ theo lệ”.
- Ông nói xem trên tấu chương xin cấp kinh phí cho đường bao lớn, dài bao nhiêu?
- Thần, Thần thật không biết
- Khi xem tấu chương trẫm không thấy hắn xin nhiều hay ít, theo ý trẫm nếu không nói đến việc dài, rộng, cao bao nhiêu thì đây chắc là đường mòn rồi, vì tiết kiệm chi tiêu cho quốc khố, đường lại không thể không sửa. Trẫm liền cấp hắn trăm đồng cho hắn phát quang bụi rậm sửa lại đường nòn đi đỡ. Có gì không đúng.?
Lão nghe vậy bắt đầu cảm thấy không ổn rồi. Đúng là tấu chương không đề cập đến việc sửa đường gì như thế nào, dài, cao nhiêu hết đấy. chỉ nói sửa đường từ huyện này đến huyện kia thôi.
Đây là Hoàng Đế đang bắt lý hắn đấy. Mọi người trong triều ai cũng biết Hoàng Đế đang cố ý hiểu sai đấy nhưng lại cứng họng không cãi vào đâu được.
- Ông không biết mà còn dám nói trẫm hồ đồ, có biết tội.?
Lão thật hận tên viết bản tấu chương này rồi, nhưng thật ra bình thường ai cũng viết tấu chương không rõ ràng như vậy thành quen rồi. vua cũng đọc thành quen, cũng cấp kinh phí áng chừng. Dẫn đến các quan bên dưới cũng áng chừng mà làm, áng chừng mà bỏ túi, áng chừng mà hiếu kính quan trên.
Dẫn đến việc áng chừng các quan trên dưới rất mong chờ các bản tấu xin kinh phí đại loại như vậy, như đắp đê điều, đắp đường, xây dựng đền đài lăng tẩm.v v. Nay Quang Toản cấp một trăm đồng thì chỉ đủ tiền phát quang vài dặm đường mòn. Nên biết nhân công ở đây là do bắt phu nên chẳng phải mất tiền.
Thầm nghĩ mình thật quá ngu rồi, ăn thì đòi ăn cả đám chứ có phải mình lão đâu. Không dưng lại tình nguyện đứng ra làm chim đầu đàn. Há miệng mắc quai.
- Thần biết tội, thần ngu dốt thần hồ đồ, xin Hoàng Thượng tha tội!
- Ai bên hình bộ cho ta biết tội này nên phạt như thế nào?
Một người khá thật thà bước từ trong hàng ra cao giọng nói
- Khởi bẩm Hoàng Thượng , theo luật tội này đáng phạt năm mươi roi.
Thầm nghĩ: chỉ bị phạt roi thôi hèn chi lão cả gan nói như vậy trước triều. Nhưng lão này chịu xong năm mươi roi không chết cũng tàn phế nha.
- Ồ nặng như vậy sao.
Quang Toản quay sang hỏi lão phúc.
- Có sử quan ghi chép ngôn hành thường ngày của trẫm chứ!
- Khởi bẩm Hoàng Thượng, có.
- Ừ, nói sử quan ghi chép cái này lại, trẫm hôm nay xử lý tấu chương cấp tiền sửa một con đường mòn nhỏ vì tiết kiệm sức dân. Tên này…’người đang đứng đấy! ghi tên hắn lại’.. không cho trẫm tiết kiệm, kêu trẫm phải bỏ ra một trăm nghìn đồng, còn kêu trẫm như vậy hồ đồ, các quan khác cũng đồng ý yên lặng không ai phản bác…. Kêu hắn cứ như vậy mà ghi chép lại.
Quang Toản âm thanh không tính là lớn, chỉ nói cho mỗi lão Phúc nghe thôi. Nhưng trong đại điện khá là yên tĩnh. Quần thần ai nấy đều nghe được nhất thanh nhị sở. đều sợ hãi đối với chuyện này. Lúc lão kia nói hoàng thượng hồ đồ, ai cũng im lặng không phản bác tức là mặc nhiên đồng ý cả đấy, nếu hắn đúng còn đỡ, đằng này giờ lão ta đã nhận tội lại là chuyện khác. Lập tức trong đầu nổi lên một ý nghĩ, để tiếng xấu muôn đời.
Chuyện này đúng là xưa nay chưa từng có đấy. xưa nay chỉ có chuyện thần khuyên vua tiết kiệm sức dân chứ chưa có chuyện thần không cho vua tiết kiệm sức dân đấy. lại chỉ có chuyện thần tử lấy “sử quan” ra áp chế vua chứ làm gì có chuyện vua lấy “sử quan” ra áp chế thần tử.
Mặc dù Hoàng Đế có cưỡng từ đoạt lý nhưng nhìn chung không hề sai. Có sai là do lão này quá hấp tấp, chẳng trách được ai.
Lão quan kia nghe xong lời Quang Toản nói với lão Phúc, mặt liền trắng bệch ra. Vốn là định mượn chuyện này để nổi tiếng. Không nghĩ đến hoàng thượng ra chiêu quá độc. dặn sử quan ghi lại quá trình vừa rồi. Đúng là nổi tiếng thật rồi, tiếng xấu muôn đời. Lão nghĩ đến đây thân hình đứng không vững ngã lăn ra đất.
Nhiều đại thần nhìn vậy suốt ruột, chứng kiến cảnh đồng liêu bị vị tiểu Hoàng Đế làm cho cả đứng cũng không vững, lập tức đi ra cầu tình mong đừng cho sử quan ghi lại chuyện này. Một khi ghi vào chẳng phải mình lão kia bị tiếng xấu mà bọn họ cũng không có thanh danh tốt đẹp gì.
Quang Toản đương nhiên là không cho đám đại thần cơ hội rồi. Không chờ đám đại thần kịp tỉnh hồi. hằn nhanh chóng rời khỏi long ỷ, đặng nói rõi.
- Bãi triều thôi!
Lần hội triều lớn cuối năm kết thúc bằng một màn như vậy.
Đám đại thần lời chưa kịp nói, dính ngay trong cổ họng không phát ra được, đặc biệt thấy khó chịu. nhìn bóng lưng Hoàng Đế rời đi. Nhiều đại thần cảm thấy Hoàng Đế hành xử càng ngày nhìn càng không thấu. Ánh mắt thương cảm nhìn lão quan ngồi vô hồn dưới đất, cảm thấy lão thật đáng thương. Người này xem như xong rồi, thật không may. Cuối cùng chỉ biết lắc đầu, không biết lão này có định tự sát không nữa, dù sao chết cũng không xóa được chữ trong sử đâu đấy!
Quang Toản rời khỏi điện Cần Kiệm Liêm Chính, muốn xem thiệt hơn chuyện hôm nay trên triều. Quay sang hỏi lão Phúc.
- Nhị đẳng điền, đệ tam điền là gì ta nghe như tên đất ruộng vậy.
- Lão phúc làm ra vẻ mặt u sầu nói, nhị đẳng điền, đệ tam điền là cách phân chia ruộng. Ngoài ra nó còn được hiểu theo ý thứ hai là ruộng muối ở các huyện thuộc dinh Quảng Nam, trên triều lúc vừa rồi là hiểu theo ý này…
Thì ra là vậy. Quang Toản cuối cùng cũng hiểu tại sao đám quan kia lại đắc ý. Thì ra đây là miễn thuế kinh doanh muối cho đám thương nhân. Chắc lại chuyện cấu kết quan thương như bên chuyện mỏ quặng. hắn nghĩ. “vừa muốn độc quyền bán muối lại vừa muốn không phải nộp thuế, đây là các ngươi tham quá hóa rồ rồi đấy. ha ha. không muốn nộp thuế sao? Ta cho miễn thuế muối rồi chẳng phải ai cũng có thể tự sản xuất muối sao. Đến lúc đó có năn nỉ đóng, ta cũng không nhận đấy.”
- Năm vừa rồi thuế muối nhiều hay ít.
Lão Phúc thật chẳng muốn trả lời cái này sợ chọc giận thêm Quang Toản cuối cùng lão cắn răng nói.
- Bẩm Hoàng Thượng để thần tra lại sổ sách.
- Lão cứ việc nói không cần giấu diếm.
Sổ thu chi của bộ hộ mỗi tháng đưa lên một lần đều do lão Phúc xem rồi đem cất cả đấy. hắn không tin lão không xem qua.
- Dạ bẩm thu được 1000 lượng bạc. họ lấy lý do thất thu mà xin khất nợ.
Ạc hơn mười hai triệu dân Đại Việt mỗi người một tháng ăn chỉ một đồng muối thôi một năm ít nhất cũng thu được mười hai triệu đồng tiền muối huống chi một đấu muối cũng phải mất từ mười lăm đến hai lăm đồng.
Mỗi người dân một tháng không chỉ ăn một đồng muối mà phải nhiều hơn gấp vài lần. chỉ cần lấy móng chân nghĩ cũng biết chúng đang tìm cách trốn thuế rồi. giờ lại xin miễn luôn cả thuế. Đúng là lòng tham vô đáy mà.
Mình đúng là bị lừa một cú quá đau rồi.
000000000000000000000000000000000000000000
Buổi sáng vì chuyện trên triều mà bực tức trong người. chiều vừa ngủ trưa xong một giấc lão Phúc chạy vào báo đã tìm được hai pháp sư người tây dương. Quang Toản nghe vậy mừng rỡ tuyên gặp.
- Xin ra mắt Hoàng Đế bệ hạ tôn kính, tên tôi ở đây người ta gọi là Sâm, đến từ vương quốc Tây Ban Nha.
- Ra mắt quốc vương bệ hạ, thật bất ngờ khi được vinh hạnh gặp ngài, tên của tôi ở đây là Sơn đến từ vương quốc Anh.
Hai mục sư nói tiếng Việt khá chuẩn, còn có tên Việt nữa, lão đầu tiên tên Sâm chắc có tên theo kiểu “Jame” hoặc đại loại như vậy nên người dân mới đọc là Sâm cho dễ nghe ( may mà không phải là dâm). Hắn đoán chắc lão thứ hai có tên Sơn cũng đại loại theo kiểu đó.
- Thật hân hạnh được đón tiếp hai vị trên Vương Quốc của ta. Nào mời hai vị cùng ngồi.
Hai lão thật bất ngờ đấy, nghe nói người có thể nguồi nói chuyện với các Hoàng Đế ở phương đông cực ít chỉ một số rất ít thôi đấy. không nghĩ Quang Toản lần đầu gặp mặt lại đối đãi nhiệt tình như vậy. Trong nội tâm ban đầu khá lo lắng liền chuyển qua vui mừng. Thầm nghĩ “ Nếu đạt được sự ủng hộ của vị quốc vương này chẳng phải việc truyền giáo ở đây sẽ suôn sẻ hơn không ít sao. Chỉ cần dặt nền móng vững chắc ở đây làm trạm dừng chân cho truyền đạo liền có thể lan ra xung quanh nhanh chóng đấy” hai lão liền mơ cũng muốn đến ngày đó. Lại càng hi vọng có thể thông qua con đường ngắn nhất từ vị quốc vương này.
- Rất cảm ơn Quốc Vương Bệ Hạ, chúa sẽ đem phúc lành đến cho ngài.
- Không biết hai vị thấy Vương Quốc của ta như thế nào.
Hắn muốn mở đầu câu chuyện hôm nay một cách thân mật hơn nên liền hỏi câu hỏi xã giao như vậy.
- Vương quốc dưới sự trị vì của ngài là một nơi yên bình. Cây xanh tươi tốt đồng ruộng màu mỡ. người dân lại hiếu khách, họ rất chăm chỉ và thật thà.
- Thật lấy làm vui với lời khen này. Nghe nói hai vị đang truyền giáo ở Vương Quốc của ta?
- Đúng vậy thưa Bệ Hạ tôn kính, mong ngài sẽ không vì việc này mà phiền lòng.
Quang Toản kiếp trước sinh ra trong gia đình công giáo đấy. Cũng đã chịu qua lễ rửa tội ở nhà thờ. Chỉ là khi lớn lên hắn bị ảnh hưởng quá nhiều từ các phép biện chứng duy vật hơn, hắn thấy đạo không liên quan gì đến tôn giáo cả, đạo là từ trong mỗi con người tự tìm lấy. bởi vậy số lần tham gia sinh hoạt cũng vơi dần theo thời gian. Hắn chẳng bài xích đạo nào nhất là với công giáo và phật giáo hắn càng tôn trọng nó.
- À không, ta còn đang định quyên góp tiền để giúp hai vị làm một vài nhà thờ bề thế giúp cho việc truyền giáo của các vị càng thêm suôn sẻ.
Hai lão nghe vậy liền mừng rỡ. thấy càng có cơ hội thuyết phục vị hoàng đế này chống lưng cho việc truyền giáo.
- Rất cảm ơn quốc vương Bệ Hạ, hồng phúc của chúa sẽ trải rộng trên vương quốc của ngài bền lâu và mãi mãi.
- Ta nghĩ hai ngài chắc cũng biết, nên văn hóa của chúng tôi khác biệt rất nhiều so với chỗ các ngài. Ở đây cũng có rất nhiều đạo khác nhau trong đó Phật giáo đã trở thành Quốc Giáo nơi đây từ mấy trăm năm trước. bởi vậy vậy việc mở rộng giáo lý của các ngài chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Nghe Quang Toản nói, hai lão Sơn, Sâm nhìn nhau, trong mắt cùng hiểu được điều Quang Toản nói là không sai. Chính họ đã trải nghiệm qua việc này nên càng rõ ràng hơn ai hết.
- Quốc vương nhân từ. mong ngài giúp cho. Thượng đế sẽ vì ngài mà phù hộ.
/55
|